Thứ Sáu, 19 tháng 6, 2015

Cảm biến mưa



Cảm biến mưa được dùng nhiều trong các ứng dụng về thời tiết, các bộ báo mưa, các bộ báo rò rỉ nước, đi kèm với nó là bộ module relay có thể dùng để điều khiển động cơ, các cơ chế tắt mở thiết bị trực tiếp.

Thông số kỹ thuật:

  • Kích thước tấm cảm biến mưa: 54 x 40mm.

  • Điện áp cung cấp: 5V DC.

  • Có đèn báo hiệu nguồn và đầu ra.

  • Lỗ cố định bu lông dễ dàng để cài đặt.

  • Độ nhạy có thể được điều chỉnh thông qua chiết áp.

  • LED sáng lên khi không có mưa đầu ra cao, có mưa, đầu ra thấp LED tắt.

  • Ngõ ra trực tiếp relay.

Sơ đồ kết nối:



Cảm biến siêu âm SRF05



Module cảm biến siêu âm SRF05 dùng để đo khoảng cách đến vật chắn bằng sóng siêu âm. Module có 2 đầu thu và phát sóng, khoảng cách được xác định bằng cách đo khoảng thời gian mà sóng siêu âm được phát ra từ module truyền đến vật chắn rồi phản hồi về.
Sử dụng bằng cách truyền 1 xung vào chân trigger của module, sau đó chờ 1 xung trả về trên chân echo, độ dài của xung phản hồi tương ứng với thời gian của sóng siêu âm truyền trong không khí, từ đó tính ra được khoảng cách đến vật thể chắn.
Module SRF05 được nâng cấp thêm từ SRF04: khoảng cách xa hơn 1m, thêm 1 chế độ hoạt động. Khi giữ chân Mode trên module xuống mass, SRF05 sẽ sử dụng chung 1 chân cho cả trigger và echo để có thể tiết kiệm chân cho vi điều khiển, đồng thời thêm vào 1 khoảng delay nhỏ để hỗ trợ cho những vi điều khiển cũ. Khi chân Mode không nối thì SRF05 sẽ hoạt động giống như SRF04, với 2 chân riêng biệt cho trigger và echo.
Thông tin cơ bản:
  • Điện áp hoạt động: 5V
  • Dòng cấp: 30mA, 50mA Max.
  • Tần số: 40KHz
  • Khoảng cách đo được xa nhất: 3 m
  • Phát hiện vật cản trong khoảng: 3cm đến 3m
  • Kích thước nhỏ gọn: 43mm x 20mm x 17mm

Tải về:

Arduino Esplora



Board Arduino Esplora là một board vi điều khiển được bắt nguồn từ board Arduino Leonardo, đều sử dụng chip ATmega32u4 với thạch anh 16MHz và có thể nạp trực tiếp qua cổng USB mà không cần qua mạch nạp hay chip nạp phụ.

Board được thiết kế với nhiều chức năng, có ngõ ra âm thanh, đèn led RGB trên board, các ngõ vào cảm biến khác nhau bao gồm joystick, điện trở thanh trượt, cảm biến nhiệt độ, cảm biến gia tốc, microphone và thêm socket cho màn hình TFT LCD.

Thông số kỹ thuật:

  • Sử dụng chip ATmega32U4.

  • Điện áp hoạt động: 5V.

  • Bộ nhớ Flash: 32KB với 4 KB sử dụng cho bootloader.

  • SRAM: 2.5KB.

  • EEPROM: 1KB.

  • Thạch anh ngoài: 16MHz.

  • Cảm biến gia tốc MMA7361.

  • Cảm biến nhiệt độ: TMP36.

Arduino Data Logging Shield



Arduino Data Logging Shield thích hợp cho việc lưu trữ dữ liệu thành file dưới định dạng FAT16 hoặc FAT32 của thẻ nhớ có thể dùng để đọc, tính toán và phân tích chương trình sau đó. Nó đi kèm theo bộ thời gian thực lưu trữ thời gian tại thời điểm hiện tại vì vậy có thể biết được chính xác những gì xảy ra.

Thông số kỹ thuật:

  • Giao tiếp với SD Card dưới định dạng FAT16 hoặc FAT32

  • Bộ thời gian thực (RTC) lưu trữ lại thời gian ngay cả khi không kết nối với arduino. Nó đi kèm theo một cục pin đồng hồ để lưu trữ thời gian và có thể sử dụng trong vài năm.

  • Có hỗ trợ bộ thư viện và các ví dụ mẫu với việc giao tiếp với SD Card và RTC giúp bạn dễ dàng bắt đầu với shield một cách nhanh chóng.

  • Khu vực lỗ trên board có thể hàn thêm các mạch điện, connector hoặc sensor,...

  • Có hỗ trợ nguồn 3.3V thích hợp cho thẻ nhớ SD Card và phục vụ cho giá trị điện áp tham chiếu.

  • Tương thích với Arduino Uno, Leonardo, Mega 2560 R3, Mega ADK R3,...

Arduino Relay Shield (4 Relay)



Relay Shield tương thích với khe cắm trên Arduino cung cấp 4 ngõ ra relay dễ dàng điều khiển các thiết bị điện áp cao. Công suất Max cho mỗi kênh lên đến 30VDC 70W. Nó có thể điều khiển trực tiếp bằng Arduino qua cổng I/O chỉ bằng một cục pin 9V. Với khung đế được thiết kế sẵn cho module XBee và module RF 315/433MHz, Relay Shield có thể dễ dàng điều khiển thiết bị từ xa như robot, thiết bị dân dụng trong nhà,...

Thông số kỹ thuật:

Điện áp cung cấp: 7 ~ 12Vdc (>200mA).

Điện áp chịu được max của relay: 250Vac/30Vdc.

Dòng chịu được max của relay: 3A.

Số relay trên board: 4

Chuẩn giao tiếp ngõ ra: XBee, Bluetooth, RF 315/433MHz, XBee,...

Các chân sử dụng trên Arduino: Pin 4,5,6,7 (Relay).

Kích thước: 80 x 58 x 21.2 mm.

Khối lượng: 32g.

RAMPS 1.4 (Board Printer 3D)



Shield được thiết kế với board arduino mega. Nó sử dụng với driver A4988/DRV8825 với độ phân giải lên đến 1/16 ( 1/32 với DRV8825). 4 driver này cần thiết để xây dựng một chiếc máy in 3D nhỏ gọn với 3 trục x,y,z và một driver để đùn phôi. Shield có hỗ trợ thêm một socket thứ 5 được cung cấp cho các ứng dụng bổ sung khác.

Thông số kỹ thuật:

  • 3 PWM điều khiển mosfet công suất ngõ ra.

  • Cầu chì tự hồi phục 11A bảo vệ bộ điều nhiệt 

  • 5 socket cho Stepper driver .

  • 6 ngõ Digital được dùng cho cảm biến đầu cuối của mỗi trục.

  • Cầu chì tự phục hồi 5A bảo vệ các thành phần trong mạch  .

  • Thêm các chân ngõ ra: PWM, ngõ ra số, nối tiếp, SPI, I2C và các ngõ ra analog.



Arduino ProtoShield





Có thể dễ dàng cho các mạch thiết kế tùy sở thích. Có thể hàn trực tiếp lên board các linh kiện sử dụng cho project mẫu hoặc có thể dùng với một testboard nhỏ để nhanh chóng thử nghiệm với mạch mà không cần phải hàn. Mở rộng thêm chân cắm cho các I/O.

Có thêm ngõ ra cho chuẩn giao tiếp UART, ngõ ra LCD, ngõ ra LCD Nokia5110




Arduino CNC Shield



Đây là shield được thiết kế cho phép bạn có thể điều khiển một chiếc máy cnc router hoặc một chiếc máy phay từ một board arduino.

Nó chứa 4 khe cắm tương thích với driver A4988 được kết nối trực tiếp đến Arduino có khả năng điều khiển được 3 trục motor (X, Y và Z) và một trục phụ dùng cho máy 3D.

Có thêm dãy connector dễ dàng kết nối đến các cảm biến đầu cuối và các nút nhấn điều khiển.

Thông số kỹ thuật:

  • Tương thích với GRBL 0.8c

  • Hỗ trợ 4 trục.

  • 2 cảm biến đầu cuối cho mỗi trục.

  • Kết nối đến Spindle.

  • Kết nối đến quạt làm mát.

  • Sử dụng tương thích với driver A4988

  • Có jump set chế độ vi bước cho Step driver

  • Điện áp chạy từ 12-36V 



Sơ đồ chân tương ứng của CNC shield với Arduino :

Arduino Sensor Shield V5 (mega2560)



Đặc điểm chính của shield này là có cổng tương tác với người sử dụng qua giao tiếp cổng COM và giao tiếp I2C, có cổng giao tiếp SD Card vì vậy chúng ta có thể kết nối đến các module nối tiếp một cách đơn giản tại mọi thời điểm (như là shield LCD 1602) hoặc các module giao tiếp I2C (như là EEPROM).

Chúng ta có thể xây dựng các project về điện tử một cách dễ dàng nhờ kết nối tương thích với Arduino với các ngõ digital, analog, giao tiếp I2C và UART.

Mỗi module có một ngõ cấp nguồn riêng cho thiết bị ngoại vi khi kết nối với shield. Dễ dàng điều khiển các thiết bị như động cơ rc servo, cảm biến vật cản,...

Kích thước: 13.5 x 6.5 x 3.5mm







Arduino JoyStick Shield




Đặc điểm kỹ thuật

Shield JoyStick chứa các phần hỗ trợ quá trình điều khiển thiết bị. Shield được ghép chồng lên board Arduino và biến nó thành một bộ điều khiển đơn giản.

Trên board tích hợp sẵn 6 nút nhấn, 1 joystick, ngõ ra cắm nRF24L01, ngõ giao tiếp I2C, ngõ điều khiển bằng Bluetooth và màn hình hiển thị Nokia5110

Sơ đồ chân kết nối:

  • nRF24L01: IRQ-D8 CE-D9 CSN-D10 MOSI-D11 MISO-D12 CLK-13

  • Bluetooth: RXD-D1 TXD-D0

  • Button: A-D2 B-D3 C-D4 D-D5 E-D6 F-D7 X-A0 Y-A1 K-D8

Chú ý: vì màn hình Nokia5110 và nRF24L01 chỉ sử dụng nguồn 3.3V nên cẩn thận khi dùng nên gạt Switch sang 3.3V cho nó.





Arduino Sensor Shield V5 (UNO)



Đặc điểm chính của shield này là có cổng tương tác với người sử dụng qua giao tiếp cổng COM và giao tiếp I2C vì vậy chúng ta có thể kết nối đến các module nối tiếp một cách đơn giản tại mọi thời điểm (như là shield LCD 1602) hoặc các module giao tiếp I2C (như là EEPROM).

Chúng ta có thể xây dựng các project về điện tử một cách dễ dàng nhờ kết nối tương thích với Arduino với các ngõ digital, analog, giao tiếp I2C và UART.

Mỗi module có một ngõ cấp nguồn riêng cho thiết bị ngoại vi khi kết nối với shield. Dễ dàng điều khiển các thiết bị như động cơ rc servo, cảm biến vật cản,...



Arduino Ethernet Shield


Arduino Ethernet Shield sử dụng chip W5100 cho tốc độ và khả năng kết nối ổn định nhất, bộ thư viện đi kèm và phần cứng với cách kết nối dễ dàng khiến cho việc kết vối Arduino với Ethernet đơn giản hơn bao giờ hết, thích hợp để làm các ứng dụng điều khiển thiết bị qua Ethernet, Ethernet Controller.
Thông số kỹ thuật:
  • Để sử dụng phải có board mạch Arduino đi kèm
  • Hoạt động tại điện áp 5V (được cấp từ mạch Arduino)
  • Chip Ethernet: W5100 với buffer nội 16K
  • Tốc độ kết nối: 10/100Mb
  • Kết nối với mạch Arduino qua cổng SPI
  • Thư viện và code mẫu có sẵn trong chương trình Arduino.


Arduino Uno R3


Arduino Uno là Board mạch phổ biến nhất trong các dòng Arduino, tại Hshop.vn thì phiên bản Uno là Revision 3 (R3) thức phiên bản mới nhất hiện giờ, các bạn nên lưu ý điểm này rất quan trọng vì ở 1 số nơi bán loại không phải R3 mà là các phiên bản cũ với cấu trúc phần cứng dễ lỗi và board sẽ dễ cháy hơn với phiên bản R3 mới nhất, thông tin thêm xin xem bằng tiếng Anh:
The Arduino Uno is a microcontroller board based on the ATmega328 (datasheet). It has 14 digital input/output pins (of which 6 can be used as PWM outputs), 6 analog inputs, a 16 MHz ceramic resonator, a USB connection, a power jack, an ICSP header, and a reset button. It contains everything needed to support the microcontroller; simply connect it to a computer with a USB cable or power it with a AC-to-DC adapter or battery to get started.
The Uno differs from all preceding boards in that it does not use the FTDI USB-to-serial driver chip. Instead, it features the Atmega16U2 (Atmega8U2 up to version R2) programmed as a USB-to-serial converter.
Revision 2 of the Uno board has a resistor pulling the 8U2 HWB line to ground, making it easier to put into DFU mode.
Revision 3 of the board has the following new features:
  •  1.0 pinout: added SDA and SCL pins that are near to the AREF pin and two other new pins placed near to the RESET pin, the IOREF that allow the shields to adapt to the voltage provided from the board. In future, shields will be compatible with both the board that uses the AVR, which operates with 5V and with the Arduino Due that operates with 3.3V. The second one is a not connected pin, that is reserved for future purposes.
  • Stronger RESET circuit.
  • Atmega 16U2 replace the 8U2.
"Uno" means one in Italian and is named to mark the upcoming release of Arduino 1.0. The Uno and version 1.0 will be the reference versions of Arduino, moving forward. The Uno is the latest in a series of USB Arduino boards, and the reference model for the Arduino platform; for a comparison with previous versions, see the index of Arduino boards.

Summary

MicrocontrollerATmega328
Operating Voltage5V
Input Voltage (recommended)7-12V
Input Voltage (limits)6-20V
Digital I/O Pins14 (of which 6 provide PWM output)
Analog Input Pins6
DC Current per I/O Pin40 mA
DC Current for 3.3V Pin50 mA
Flash Memory32 KB (ATmega328) of which 0.5 KB used by bootloader
SRAM2 KB (ATmega328)
EEPROM1 KB (ATmega328)
Clock Speed16 MHz

Schematic & Reference Design

EAGLE files: arduino-uno-Rev3-reference-design.zip (NOTE: works with Eagle 6.0 and newer)
Note: The Arduino reference design can use an Atmega8, 168, or 328, Current models use an ATmega328, but an Atmega8 is shown in the schematic for reference. The pin configuration is identical on all three processors.

Power

The Arduino Uno can be powered via the USB connection or with an external power supply. The power source is selected automatically.
External (non-USB) power can come either from an AC-to-DC adapter (wall-wart) or battery. The adapter can be connected by plugging a 2.1mm center-positive plug into the board's power jack. Leads from a battery can be inserted in the Gnd and Vin pin headers of the POWER connector.
The board can operate on an external supply of 6 to 20 volts. If supplied with less than 7V, however, the 5V pin may supply less than five volts and the board may be unstable. If using more than 12V, the voltage regulator may overheat and damage the board. The recommended range is 7 to 12 volts.
The power pins are as follows:
  • VIN. The input voltage to the Arduino board when it's using an external power source (as opposed to 5 volts from the USB connection or other regulated power source). You can supply voltage through this pin, or, if supplying voltage via the power jack, access it through this pin.
  • 5V.This pin outputs a regulated 5V from the regulator on the board. The board can be supplied with power either from the DC power jack (7 - 12V), the USB connector (5V), or the VIN pin of the board (7-12V). Supplying voltage via the 5V or 3.3V pins bypasses the regulator, and can damage your board. We don't advise it.
  • 3V3. A 3.3 volt supply generated by the on-board regulator. Maximum current draw is 50 mA.
  • GND. Ground pins.
  • IOREF. This pin on the Arduino board provides the voltage reference with which the microcontroller operates. A properly configured shield can read the IOREF pin voltage and select the appropriate power source or enable voltage translators on the outputs for working with the 5V or 3.3V.

Memory

The ATmega328 has 32 KB (with 0.5 KB used for the bootloader). It also has 2 KB of SRAM and 1 KB of EEPROM (which can be read and written with the EEPROM library).

Input and Output

Each of the 14 digital pins on the Uno can be used as an input or output, using pinMode()digitalWrite(), anddigitalRead() functions. They operate at 5 volts. Each pin can provide or receive a maximum of 40 mA and has an internal pull-up resistor (disconnected by default) of 20-50 kOhms. In addition, some pins have specialized functions:
  • Serial: 0 (RX) and 1 (TX). Used to receive (RX) and transmit (TX) TTL serial data. These pins are connected to the corresponding pins of the ATmega8U2 USB-to-TTL Serial chip.
  • External Interrupts: 2 and 3. These pins can be configured to trigger an interrupt on a low value, a rising or falling edge, or a change in value. See the attachInterrupt() function for details.
  • PWM: 3, 5, 6, 9, 10, and 11. Provide 8-bit PWM output with the analogWrite() function.
  • SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). These pins support SPI communication using the SPI library.
  • LED: 13. There is a built-in LED connected to digital pin 13. When the pin is HIGH value, the LED is on, when the pin is LOW, it's off.
The Uno has 6 analog inputs, labeled A0 through A5, each of which provide 10 bits of resolution (i.e. 1024 different values). By default they measure from ground to 5 volts, though is it possible to change the upper end of their range using the AREF pin and the analogReference() function. Additionally, some pins have specialized functionality:
  • TWI: A4 or SDA pin and A5 or SCL pin. Support TWI communication using the Wire library.
There are a couple of other pins on the board:
  • AREF. Reference voltage for the analog inputs. Used with analogReference().
  • Reset. Bring this line LOW to reset the microcontroller. Typically used to add a reset button to shields which block the one on the board.
See also the mapping between Arduino pins and ATmega328 ports. The mapping for the Atmega8, 168, and 328 is identical.

Communication

The Arduino Uno has a number of facilities for communicating with a computer, another Arduino, or other microcontrollers. The ATmega328 provides UART TTL (5V) serial communication, which is available on digital pins 0 (RX) and 1 (TX). An ATmega16U2 on the board channels this serial communication over USB and appears as a virtual com port to software on the computer. The '16U2 firmware uses the standard USB COM drivers, and no external driver is needed. However, on Windows, a .inf file is required. The Arduino software includes a serial monitor which allows simple textual data to be sent to and from the Arduino board. The RX and TX LEDs on the board will flash when data is being transmitted via the USB-to-serial chip and USB connection to the computer (but not for serial communication on pins 0 and 1).
SoftwareSerial library allows for serial communication on any of the Uno's digital pins.
The ATmega328 also supports I2C (TWI) and SPI communication. The Arduino software includes a Wire library to simplify use of the I2C bus; see the documentation for details. For SPI communication, use the SPI library.

Programming

The Arduino Uno can be programmed with the Arduino software (download). Select "Arduino Uno from the Tools > Board menu (according to the microcontroller on your board). For details, see the reference and tutorials.
The ATmega328 on the Arduino Uno comes preburned with a bootloader that allows you to upload new code to it without the use of an external hardware programmer. It communicates using the original STK500 protocol (referenceC header files).
You can also bypass the bootloader and program the microcontroller through the ICSP (In-Circuit Serial Programming) header; see these instructions for details.
The ATmega16U2 (or 8U2 in the rev1 and rev2 boards) firmware source code is available . The ATmega16U2/8U2 is loaded with a DFU bootloader, which can be activated by:
  • On Rev1 boards: connecting the solder jumper on the back of the board (near the map of Italy) and then resetting the 8U2.
  • On Rev2 or later boards: there is a resistor that pulling the 8U2/16U2 HWB line to ground, making it easier to put into DFU mode.
You can then use Atmel's FLIP software (Windows) or the DFU programmer (Mac OS X and Linux) to load a new firmware. Or you can use the ISP header with an external programmer (overwriting the DFU bootloader). See this user-contributed tutorial for more information.

Automatic (Software) Reset

Rather than requiring a physical press of the reset button before an upload, the Arduino Uno is designed in a way that allows it to be reset by software running on a connected computer. One of the hardware flow control lines (DTR) of theATmega8U2/16U2 is connected to the reset line of the ATmega328 via a 100 nanofarad capacitor. When this line is asserted (taken low), the reset line drops long enough to reset the chip. The Arduino software uses this capability to allow you to upload code by simply pressing the upload button in the Arduino environment. This means that the bootloader can have a shorter timeout, as the lowering of DTR can be well-coordinated with the start of the upload.
This setup has other implications. When the Uno is connected to either a computer running Mac OS X or Linux, it resets each time a connection is made to it from software (via USB). For the following half-second or so, the bootloader is running on the Uno. While it is programmed to ignore malformed data (i.e. anything besides an upload of new code), it will intercept the first few bytes of data sent to the board after a connection is opened. If a sketch running on the board receives one-time configuration or other data when it first starts, make sure that the software with which it communicates waits a second after opening the connection and before sending this data.
The Uno contains a trace that can be cut to disable the auto-reset. The pads on either side of the trace can be soldered together to re-enable it. It's labeled "RESET-EN". You may also be able to disable the auto-reset by connecting a 110 ohm resistor from 5V to the reset line; see this forum thread for details.

USB Overcurrent Protection

The Arduino Uno has a resettable polyfuse that protects your computer's USB ports from shorts and overcurrent. Although most computers provide their own internal protection, the fuse provides an extra layer of protection. If more than 500 mA is applied to the USB port, the fuse will automatically break the connection until the short or overload is removed.

Physical Characteristics

The maximum length and width of the Uno PCB are 2.7 and 2.1 inches respectively, with the USB connector and power jack extending beyond the former dimension. Four screw holes allow the board to be attached to a surface or case. Note that the distance between digital pins 7 and 8 is 160 mil (0.16"), not an even multiple of the 100 mil spacing of the other pins.